TextHead
TextBody

TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT - NGA
Vươn tới sự hoàn thiện

Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
[TiengNga]
English

Thử nghiệm cơ, lý, hóa

  1. Giới thiệu chung

Thử nghiệm các chỉ tiêu cơ, lý hóa của vật liệu là một phần không thể tách rời trong quá trình thử nghiệm tự nhiên và thử nghiệm gia tốc. Thử nghiệm các chỉ tiêu cơ, lý, hóa của vật liệu và các phép thử cụ thể để đánh giá từng chỉ tiêu cụ thể của vật liệu (mẫu thử) trước, trong và sau khi kết thúc quá trình thử nghiệm môi trường. Ví dụ, phương pháp số 14 trong tiêu chuẩn GOST 9.401 quy định thử nghiệm gia tốc nhiệt ẩm đánh giá độ bền màng sơn phủ sử dụng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, trong nhà có mái che ở vùng không khí sạch, thời gian thử nghiệm là 20 chu kỳ. Cứ sau 1, 2, 3, 5, 7, 10, 15, 20 chu kỳ cần lấy mẫu thử ra để đánh giá 8 chỉ tiêu bảo vệ và trang trí của màng sơn: độ phồng rộp, độ rạn nứt, độ đứt gãy, độ ăn mòn kim loại nền, độ bóng, sự thay đổi màu sắc, độ tích bụi, độ phấn hóa. Việc đánh giá các chỉ tiêu này như thế nào lại được quy định trong tiêu chuẩn GOST 9.407 chứ không phải trong GOST 9.401. Như vậy, bản chất việc đánh giá các chỉ tiêu đó chính là thử nghiệm đo các chỉ tiêu cơ, lý, hóa của vật liệu.

Viện Độ bền Nhiệt đới được công nhận năng lực VILAS trên nhiều phép thử nghiệm cơ, lý, hóa của vật liệu, cụ thể:

1.1. Các chỉ tiêu thuộc lĩnh vực cơ, lý

TT Tên sản phẩm, vật liệu được thử Tên phép thử cụ thể Phương pháp thử
1. Cao su lưu hóa Xác định độ cứng shore A

TCVN 1595-1-2013

 

(ISO 7619-1:2004)

2. Xác định các tính chất ứng suất – dãn dài khi kéo của cao su

TCVN 4509:2013

 

(ISO 37:2011)

3. Nhựa tấm, màng sơn, mẫu màu dệt Xác định cường độ màu và đánh giá sự chênh lệch màu bằng thiết bị so màu ASTM D2244-16
4. Vật liệu nhựa Xác định các tính chất ứng suất – dãn dài khi kéo của vật liệu nhựa ASTM D638-14
5. Màng sơn phủ Phép thử uốn trục hình trụ

TCVN 2099:2013

 

(ISO 1519-2011)

GOST 6806-73

6. Phép thử uốn trục hình nón ASTM D522/D522M-13
7. Xác định độ cứng màng sơn bằng bút chì

ASTM D3363-2011

 

ISO 15184:2012

GOST Р 54586-2011

8. Xác định độ bám dính màng sơn Phương pháp dao cắt

TCVN 2097:1993

 

(ISO 2409:2013)

9. Màng sơn phủ Xác định độ cứng màng sơn phủ – Phép thử dao động tắt dần của con lắc

TCVN 2098:2007

 

(ISO 1522:2006)

10. Xác định độ bền va đập – Phép thử tải trọng rơi, vết lõm có diện tích lớn

TCVN 2100-1:2013

 

(ISO 6272-1:2011)

11. Xác định độ bền va đập – Phép thử tải trọng rơi, vết lõm có diện tích nhỏ

TCVN 2100-2:2013

 

(ISO 6272-2:2011)

12. Xác định độ bóng phản quang của màng sơn không chứa kim loại ở góc 20o, 60o và 85o

TCVN 2101:2016

 

(ISO 2813:2014)

13. Xác định độ dày màng sơn  Phương pháp siêu âm

TCVN 9760:2013

 

(ISO 2808:2007)

14. Xác định trực quan tổng thể sự suy biến của lớp phủ

GOST 9.407-2015

 

TCVN 8785-2:2016

ISO 4628-1:2012

15. Xác định độ phồng rộp

TCVN 12005-2:2017

 

(ISO 4628-2:2016)

TCVN 8785-10:2011

16. Màng sơn phủ Xác định độ gỉ

TCVN 12005-3:2017

 

(ISO 4628-3:2016)

17. Xác định độ đứt gãy

TCVN 12005-4:2017

 

(ISO 4628-4:2016)

TCVN 8785-9:2011

18. Xác định độ bong tróc

TCVN 12005-5:2017

 

(ISO 4628-5:2016)

TCVN 8785-11:2011

19.

Xác định độ phấn hóa

 

Phương pháp băng dính

TCVN 12005-6:2017

 

(ISO 4628-6:2016)

TCVN 8785-12:2011

20.

Xác định độ phấn hóa

 

Phương pháp vải nhung

TCVN 12005-7:2017

 

(ISO 4628-7:2016)

21. Xác định độ tách lớp và độ ăn mòn xung quanh vết rạch

TCVN 12005-8:2017

 

(ISO 4628-8:2016)

22. Xác định độ độ ăn mòn dạng sợi

TCVN 12005-10:2017

 

(ISO 4628-10:2016)

23. Xác định độ mài mòn TCVN 8785-7:2011
24. Xác định độ rạn nứt TCVN 8785-8:2011
25. Sản phẩm vải dệt Xác định độ bền kéo đứt và độ dứt đứt TCVN 1754:1986
26. Keo dán Xác định độ bền kéo trượt mối dán keo giữa kim loại – kim loại.

GOST 14759-69

 

ASTM D1002-10(2019)

27. Xác định độ bền kéo bóc giữa cao su và kim loại GOST 411-77
28. Xác định độ bền kéo tách của mối dán keo giữa cao su – và nền cứng.

GOST 209-75

 

ASTM D429-14 (Method A, B)

1.2. Các chỉ tiêu thuộc lĩnh vực hóa

TT Tên sản phẩm, vật liệu được thử Tên phép thử cụ thể Phương pháp thử
1. Sơn, vecni Xác định khối lượng riêng – Phương pháp Pyknometer

TCVN 10237-1: 2013

 

(ISO 2811-1: 2011)

2. Xác định thời gian chảy bằng phễu chảy (xác định độ nhớt)

TCVN 2092:2013

 

(ISO 2431:2011)

GOST 8420-74

3. Xác định hàm lượng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi                               
Phương pháp hiệu số

TCVN 10370-1:2014

(ISO 11890-1 : 2007)

GOST 17537-72

4. Sơn, vecni Xác định hàm lượng chất không bay hơi

TCVN 10519:2014

(ISO 3251:2008)

5. Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô                                                          
Xác định thời gian khô bề mặt dùng hạt ballotini

TCVN 2096-3:2015

(ISO 9117-3:2010)

GOST 19007-73

6. Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô                                       
Xác định trạng thái khô hoàn toàn và thời gian khô hoàn toàn

TCVN 2096-1:2015

(ISO 9117-1:2009)

7. Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô                                     
Phép thử Bandow-Wolff cải biến

TCVN 2096-5:2015

(ISO 9117-5:2012)

GOST 19007-73

8. Phương pháp xác định độ phủ bằng ô bàn cờ đen trắng

TCVN 2095:1993

GOST 8784-75

9. Xác định độ nghiền mịn bằng thước đo được chia độ micromete

TCVN 2091:2015

(ISO 1524:2013)

GOST 6589-74

10. Phương pháp xác định thời gian sống của hệ sơn đa thành phần

GOST 27271-87

ISO 9514:2019

11.

Kim loại,

 

hợp kim

Phương pháp loại bỏ sản phẩm ăn mòn của tấm mẫu sau thử nghiệm

ISO 8407:2009

GOST 9.907:2007

12. Xác định tốc độ ăn mòn kim loại

ISO 9226:2012

GOST 9.908:1985

13. Xác định tốc độ sa lắng SO2 trong khí quyển trên các bề mặt kiềm-phụ lục C
Phương pháp đo quang.

ISO 9225:2012, Annex C

Hach method 8051

14. Xác định tốc độ sa lắng Chloride trong khí quyển bằng phương pháp nến ẩm-phụ lục D                           
Phương pháp đo quang

ISO 9225:2012 Annex D và

Hach method 8113

15. Xác định tốc độ sa lắng Chloride trong khí quyển bằng phương pháp nến âm, phụ lục D                               
Phương pháp Mo

ISO 9225:2012 Annex D và

TCVN 6194:1996

16. Xác định, phân hạng và đánh giá tính ăn mòn khí quyển

ISO 9223:2012 và

ISO 9224:2012

17.

Hệ thống đánh giá đối với ăn mòn lỗ trên Nhôm anot hóa và hợp kim nhôm

Phương pháp biểu đồ

ISO 8993:2018
18.

Phương pháp thử nghiệm ăn mòn các lớp phủ kim loại và lớp phủ vô cơ trên nền kim loại. Đánh giá mẫu thử và sản phẩm hoàn thiện sau khi thử ăn mòn

RA: Tính trang trí, ngoại quan của lớp phủ

RP: Tính chất bảo vệ của lớp phủ

ISO 10289:2016
19. Sản phẩm dầu mỏ và bitum Xác định hàm lượng nước  Phương pháp chưng cất

TCVN 2692:2007

ASTM D 95-13(2018)

20. Mỡ bôi trơn Xác định hàm lượng tạp chất cơ học trong mỡ                    
Phương pháp dùng axit clohydric phân hủy mỡ
TCVN 2696:1978; GOST 6479-73
21. Phương pháp xác định nhiệt độ nhỏ giọt TCVN 2697:1978; ASTM D566-17
22. Mỡ nhờn Phương pháp xác định độ lún kim TCVN 5853:1995 (ISO 2137:2007, ASTM D217-17)
23.

Sản phẩm dầu mỏ

Xác định trị số axit và kiềm  Phương pháp chuẩn độ bằng chỉ thị màu

TCVN 2695:2008

(ASTM D 974 – 14e2)

24. Chất lỏng dầu mỏ trong suốt và không trong suốt Xác định độ nhớt động học (và tính toán độ nhớt động lực) TCVN 3171:2011 (ASTM D 445 -19)
  1. Một số thiết bị thử nghiệm đo các chỉ tiêu cơ, lý, hóa của vật liệu

Thiết bị đo độ bền kéo
GESTER GT-C02

 

Thiết bị đo độ bền va đập của màng sơn
SHEEN S216073

Thiết bị đo độ cứng màng sơn
ERICHSEN 299/300

Thiết bị đo độ bền uốn màng sơn
SHEEN 312

Thiết bị đo độ bóng
3 góc 20/60/85 Rhopoint

Thiết bị đo độ bám dính

 

Thiết bị đo độ bền kéo, nén vật liệu Z010TH ProLine/ Zwick

Thiết bị đo độ bền va đập màng sơn Model: 304 ISO-2

Máy thử độ bám dính lớp phủ PosiTest AT-A

 

 

Kính Hiển Vi Soi Nổi Olympus SZX16 tích hợp camera DP80

Thiết bị so màu RAL COLOR CATCH NANO

Máy đo khoảng cách laser Leica Disto D510

 

Thiết bị đo độ bám dính (PULLL OF)
NEURTEK ADHESION TESTER KN-10

 

Thiết bị đo màu màng sơn
X-RITE

Thiết bị đo độ dày màng sơn
NEURTEK 0128956

Thiết bị đo độ phân hóa màng sơn
HELMEN H100

Thiết bị đo độ dày màng sơn
POSITECTOR 200

Thiết bị đo độ dày màng sơn cho nền từ tính và không từ tính POSITECTOR 6000

Thiết bị đo thời gian khô của màng sơn
ELCOMETER H100

Thiết bị đo thời gian khô Model: BK6 (VF8005) – TQC Sheen

Thiết bị đo độ cứng Shore A INSIZE ISH-SA và PCE-DX-AS

Thiết bị đo độ cứng lò xo
ERICHSEN 80127/140

 

Bộ cốc đo độ nhớt theo tiêu chuẩn iso
2431 
VF2220, VF2090, VF2091, VF2185, VF2092 của TQC Sheen

Cốc đo độ nhớt
NEURTEK 0806031

Thiết bị đo độ cứng bút chì VF2378-812 – TQC Sheen

Thiết bị đo độ bền uốn trục trụ BEVS 1603M

Thước đo độ mịn VF2123-112 và Sheen 502

Thiết bị đo độ dày vật liệu Mitutoyo EV01B

Thước đo sâu điện tử DMD-210S2 Teclock

 

Microscope PCE-MM 200

 

Thiết bị đo độ nhám bề mặt
HUATEC SRT-6200

Thiết bị đo điện trở cách lớp
HIOKI 3153

Thiết bị thử mài mòn

Taber Dual Head Abraser Model 5155

Thiết bị thử độ bền cào xước

Multi-finger scratch tester, Taber® TB2100

Thiết bị đo độ bền xé rách ProTear Electronic (60-2005)/ Thwing Albert

Thiết bị đo độ nhớt SH1349 (480)/ TQC

Hệ thống thiết bị điện hóa đa năng PGSTAT302N – Metrohm-Autolab

Thiết bị phân tích nhiệt DSC3+ Mettler-Toledo

Máy đo quang phổ DR3900 – Hach

Thiết bị chuẩn độ Karl Fischer AQ-2200A

 

TextFooter
Thông báo
Đóng